Kết Quả Bóng Đá Ngoại Hạng Anh

Bước sang năm thứ hai nuôi con học đại học, ông anh họ của tôi không dưới vài ba lần than đuối sức. bet 188

【bet 188】Nuôi con đại học đầu tháng gửi 3 triệu, giữa tháng xin thêm

Bước sang năm thứ hai nuôi con học đại học,ôiconđạihọcđầuthánggửitriệugiữathángxinthêbet 188 ông anh họ của tôi không dưới vài ba lần than đuối sức. Năm nay, nông sản được giá, nhất là giá lúa cao hơn mọi năm nhưng thỉnh thoảng, tôi vẫn thấy anh than: "Đầu tháng gửi nó 3 triệu, mới qua 15 tây vài ngày là nó gọi điện xin thêm".

Tôi cười trừ khi nghe anh nói tiếp "toàn những lý do chính đáng, không cho không được" và "vài năm nữa đứa nhỏ cũng sắp vào đại học".

Anh họ tôi nói ngoài tiền học phí phải đóng mỗi học kỳ, còn phải đóng luôn tiền ký túc xá và khoản đầu tư mua laptop cho con học tập. "Lẽ ra phải mua từ khi nó lên cấp ba, chứ bây giờ mới mua là quá muộn". Chưa kể, mỗi lần gọi điện xin tiền, con còn thỏ thẻ đi xe buýt chen lấn, không chủ động được thời gian và gợi ý anh mua xe máy.

"Nhiều lúc hai, ba ngày nhà mới đi chợ một lần, cũng chỉ mua đồ ăn trong khoảng 100-150 nghìn, không hiểu nó trên thành phố xài kiểu gì mà chưa hết tháng đã sạch 3 triệu", anh họ tôi thắc mắc.

Tôi giải thích: Cũng may là cháu ở ký túc xá nên tiền ở không tốn nhiều so với ở trọ, nếu không anh phải tốn nhiều tiền hơn. Nhưng bù lại, bây giờ vật giá tăng nên mặt hàng nào cũng tăng theo: tiền ăn, tiền đi lại, tiền mua tài liệu sách vở... cũng tốn kém tốn nhiều.

Chưa kể, đời sống sinh viên còn tốn kém những khoản lặt vặt không tên khác: Tiền làm đồ án, tiền giao lưu với bạn bè, chi phí sinh hoạt câu lạc bộ, dã ngoại, học ngoại ngữ, kỹ năng...

Đa số, tiền học phí và sinh hoạt hàng tháng đều phụ thuộc vào nguồn chu cấp của bố mẹ. Sau khi tìm hiểu kỹ, tôi thấy có hai nguyên nhân chính. Một là sự bảo bọc quá mức của các bậc phụ huynh: lo con đi làm thêm sao nhãng việc học. Họ muốn con mình toàn tâm toàn ý cho việc học, lấy bằng, kiếm tiền là việc sau này. Điều kế tiếp là học sinh, thanh niên chưa được dạy cách phân bổ - quản lý thời gian học tập, làm thêm cho hợp lý.

Tôi thấy chỉ em nào nhà hoàn cảnh rất khó khăn, muốn vươn lên mới tranh thủ những lúc rảnh rỗi đi làm thêm kiếm tiền. Còn những em nhà khá giả thậm chí bình thường, khi lên đại học tối thì thức khuya, sáng thì ngủ nướng, cúp học hoặc nằm ườn ở nhà xem phim, lướt điện thoại.

Một nguyên nhân nữa là tiền lương làm thêm của sinh viên quá thấp. Một số quán ăn, quán cà phê trả từ 15-17 nghìn đồng (dưới 20 nghìn đồng) một giờ là quá thấp. Em nào quản lý tốt lịch học, tranh thủ thời gian xen kẽ đi làm thêm thì một ca làm 5 tiếng kiếm chưa được 100 nghìn đồng, trong khi mỗi đĩa cơm bình dân bây giờ đã 25 nghìn đồng. Một ngày ăn hai suất thì đã gần hết tiền làm thêm.

Học phí đại học bây giờ tăng mỗi năm, sinh viên ra trường đối mặt với cạnh tranh việc làm. Tôi nghĩ các bậc phụ huynh không nên quá bảo bọc con ở tuổi đại học bằng cách chu cấp toàn bộ chi phí từ A đến Z nữa. Chỉ nên chu cấp một phần, tiền học phí và một phần tiền sinh hoạt. Hoặc một phần tiền học phí có thể đi vay gói sinh viên, tiền chu cấp chỉ nên mức đủ xài, con muốn tiêu thêm thì tự đi kiếm lấy.

Chừng nào phần đông thanh niên Việt Nam mới có thể sống tự lập ở đại học?

Văn Lâm

>>Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net. Gửi bài tại đây.

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap